Theo Chứng khoán MB, ước đến 20/6, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đã đạt 4,17%, tiến gần hơn tới mục tiêu 5 - 6% trong nửa đầu năm được Thủ tướng đề ra trước đó.
Nhóm ngân hàng bán lẻ đang đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng thận trọng trong quý II, còn nhóm ngân hàng bán buôn như Vietcombank, MB lại kỳ vọng tín dụng sẽ tăng tốc nhanh hơn.
Tính đến thời điểm giữa tháng 6, VietinBank đang có tốc độ tăng tín dụng cao nhất trong nhóm những "ông lớn" ngân hàng có vốn nhà nước, tăng 4,9% so với cuối năm trước.
Đơn hàng của các doanh nghiệp ổn định; sớm thực hiện các giải pháp đối với thị trường bất động sản… là các yếu tố tác động tích cực để tín dụng thành phố đạt kết quả theo định hướng vào cuối năm 2024.
Tăng trưởng tín dụng tại Đà Nẵng tính đến cuối tháng 5 chỉ đạt 0,09%, thấp hơn đáng kể so với kết quả của toàn nền kinh tế hay hai thành phố Hà Nội, TP HCM.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị các tổ chức tín dụng nỗ lực phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay, phấn đấu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đến hết quý II ở mức 5- 6%.
Lãnh đạo ngân hàng ước tính lợi nhuận trong quý đầu năm khoảng 2.600 tỷ đồng, cả năm kỳ vọng có thêm thu nhập bất thường 1.000-1.500 tỷ đồng từ thu hồi các khoản nợ đã xử lý rủi ro.
Bất chấp các nỗ lực kích cầu và các chính sách tháo gỡ khó khăn tiếp cận vốn từ Chính phủ và NHNN, việc tìm kiếm tăng trưởng tín dụng theo mục tiêu 15% vẫn đang là một câu hỏi rất khó.
Theo các chuyên gia, mặc dù các ngân hàng đang nỗ lực hạ lãi suất cho vay song nhiều doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận do tình hình tài chính đã doanh nghiệp bị bào mòn. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện thì lại không muốn vay vốn do triển vọng đầu tư không quá sáng.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.