Đây là nhận định của ông Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP HCM về khả năng tận dụng cơ hội của Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA).
Từ 1/8 năm nay, khi EVFTA có hiệu lực, hàng hóa nói chung, đặc biệt là nông, lâm, thủy sản Việt Nam sẽ chính thức chạm lấy cơ hội tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường châu Âu- thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới.
Theo nhận định của Tổng giám đốc Casumina, tình hình dịch bệnh trên thế giới sẽ ảnh hưởng nhiều đến doanh thu xuất khẩu. Đồng thời, việc xuất khẩu sang thị Mỹ dự kiến có nhiều thay đổi sau sự kiện Mỹ chính thức khởi kiện chống bán phá giá đối với 4 nước, trong đó có Việt Nam.
Khi có hiệu lực, EVFTA sẽ loại bỏ 65% thuế đối với hàng xuất khẩu của EU sang Việt Nam, phần còn lại sẽ được loại bỏ dần trong khoảng thời gian 10 năm.
Hiện nay 60% nguyên phụ liệu mặt hàng da giày nhập khẩu đến từ Trung Quốc. Vấn đề chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất để đảm bảo qui tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang EU đang là nút thắt lớn đối với ngành da giày.
Ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, da giày là lĩnh vực mà Italy có thế mạnh về công nghệ, kinh nghiệm, việc kêu gọi doanh nghiệp Italia đầu tư sẽ giúp Việt Nam tận dụng những ưu đãi từ EVFTA mang lại.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đề nghị các cơ quan liên quan cũng như các địa phương cùng phối hợp tiếp tục phổ biến về cơ chế, chính sách của Chính phủ liên quan đến tận dụng các ưu đãi của EVFTA khi xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang thị trường EU.
Chủ tịch EuroCham cho rằng trong khi các nền kinh tế khác trên thế giới còn đang phải vật lộn với tác động của đại dịch COVID-19, Việt Nam đang có cơ hội vàng để tận dụng EVFTA và thu hút FDI từ các công ty EU.
Vụ chính sách thương mại đa biên đã đăng tải các nội dung của Hiệp định EVFTA, trong đó có một mục là hỏi đáp. Tuy nhiên, cho đến giờ phút này hiệp định đã kết thúc đàm phán 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có câu hỏi nào. Sự quan tâm của doanh nghiệp đối với hiệp định là tương đối ít.