Hai tháng đầu năm 2020, trong khi các thị trường lớn như Indonesia, Canada đều giảm lượng xuất khẩu cao su sang Mỹ thì các thị trường như Việt Nam, Đài Loan, Tây Ban Nha... lại tăng ấn tượng.
Vừa qua, tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) kiến nghị chuyển đổi mục đích sử dụng hơn 18.000 ha cao su.
Trong khi lượng và giá trị nhập khẩu cao su của Hàn Quốc đều giảm, đặc biệt, tại các thị trường lớn như Indonesia, Thái Lan thì tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam lại tăng trưởng đáng chú ý.
Triển vọng thương mại từ thương chiến Mỹ Trung, khả năng tăng trưởng phục hồi nhờ vào việc cắt giảm lãi suất của Trung Quốc cùng với nguồn cung giảm 800.000 tấn là những dấu hiệu khởi sắc của thị trường cao su Việt Nam năm 2020.
Trong khi nhiều thị trường lớn cung cấp cao su cho Trung Quốc trên đà sụt giảm về sản lượng và giá trị thì Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng và tiếp tục mở rộng thị phần tại thị trường này.
Việt Nam là thị trường xuất khẩu cao su lớn thứ hai vào Ấn Độ. Trong 10 tháng đầu năm 2019, Việt Nam là quốc gia có mức tăng trưởng cao nhất, tăng mạnh cả lượng và giá trị.
Việt Nam là thị trường xuất khẩu cao su lớn thứ hai của Trung Quốc và cũng là một trong ba thị trường tăng trưởng mạnh về lượng và giá trị xuất khẩu cao su sang quốc gia tỉ dân.
Hiệp hội Cao su Việt Nam (tiếng Anh: The Vietnam Rubber Association - VRA) là loại tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hoạt động trong ngành cao su hoặc có liên quan đến ngành cao su.
Thống đốc Fed Christopher Waller cảnh báo nếu ông Trump nối lại các mức thuế quan đối ứng cao hơn thì Mỹ sẽ tăng trưởng cực kỳ chậm chạp, buộc Fed phải hành động để trợ giúp nền kinh tế.