Xuất khẩu cao su đang bị ảnh hưởng bởi nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng sản xuất do nằm trong khu vực phong tỏa, hoặc sản xuất bị ảnh hưởng bởi công nhân nghỉ việc, bị cách ly, sống trong vùng có dịch...
Trong 6 tháng đầu năm 2021, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 11 cho Mỹ với 21.010 tấn, trị giá 37,14 triệu USD, tăng 54,4% về lượng và tăng 81,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Theo Cục Xuất nhập khẩu giá cao su tăng trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm khi số ca nhiễm COVID-19 tại các nước sản xuất chính ở Đông Nam Á tăng cao; nhu cầu cao su tại Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và châu Âu cải thiện nhờ kinh tế phục hồi do các biện pháp phong tỏa được nới lỏng.
Thị phần cao su Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu của Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm 2021 chiếm 14,4%, tăng mạnh so với mức 10,9% của 6 tháng đầu năm 2020.
Giá cao su trên thị trường châu Á tăng trở lại do nhu cầu tại Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và châu Âu cải thiện, trong khi đại dịch COVID-19 hoành hành tại các nước sản xuất cao su tự nhiên lớn và ngành logistics bị gián đoạn ảnh hưởng đến nguồn cung.
ANRPC đã từng kỳ vọng nhu cầu yếu ở Trung Quốc và nhiều nơi khác trên thế giới sẽ được bù lại một phần bởi nhu cầu mạnh lên ở Mỹ, châu Âu và Ấn Độ. Tuy nhiên, dịch bệnh tái bùng phát phức tạp ở cả ba thị trường này khiến cho nhu cầu không được khả quan.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 11 cho Mỹ, đạt 19.580 tấn, trị giá 34,29 triệu USD, tăng 51,4% về lượng và tăng 75,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Tính từ đầu năm đến giữa tháng 7 năm 2021 nhập khẩu cao su đạt gần 964.00 tấn, trị giá hơn 1,4 tỷ USD, tăng hơn 133% về lượng và 141% về giá trị. Giá nhập khẩu trung bình đạt 1.452 USD/tấn, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.