Các nền kinh tế thành viên của Liên minh châu Âu (EU) đang trên đà hồi phục mạnh mẽ từ cuộc suy thoái kinh tế do hậu quả của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, các chuyên gia phân tích vẫn lo ngại rằng các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể ngăn chặn đà phục hồi này.
Văn phòng SPS Việt Nam nhận được cảnh báo của Liên minh châu Âu (EU) số 2021.4177 đối với sản phẩm mỳ khô vị bò gà có tên tiếng Anh "Dried noodles with chicken- and beefspices".
Trong 5 tháng đầu năm, lượng nhập khẩu xoài, ổi, măng cụt của Việt Nam tăng lần lượt hơn 222% về lượng và hơn 276% về giá trị. Giá nhập khẩu trung bình 6.325,8 EUR/tấn, tăng 16,7% so với 5 tháng đầu năm 2020.
Tổ chức độc lập về khí hậu Ember ngày 18/8 cho biết, nguồn cung điện mặt trời ở Liên minh châu Âu (EU) trong tháng 6 và tháng 7 đã tăng lên mức cao kỷ lục của năm 2021, chiếm đến 10% sản lượng điện của khu vực này.
Những tín hiệu bất lợi đến từ thị trường Trung Quốc, EU và chi phí logistics được cho là lực cản đối với xuất khẩu cá tra từ nay đến cuối năm. Tuy nhiên, thị trường Mỹ bắt đầu phục hồi trở lại giúp triển vọng ngành trở nên tích cực hơn.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 6/8 cho biết đã cung cấp 33 triệu liều vắc xin COVID-19 cho ASEAN và sẽ tiếp tục cung ứng vắc xin cho Đông Nam Á. Trong khi, Nhật Bản cũng hỗ trợ 5,6 triệu liều vắc xin cùng nhiều vật tư phòng dịch khác.
Hãng PTI (Ấn Độ) dẫn nguồn tin từ chính phủ cho biết, các mức thuế cao mà các nhà xuất khẩu Ấn Độ phải đối mặt ở Liên minh châu Âu (EU) và Anh so với mức thuế không áp dụng đối với các quốc gia như Bangladesh và Campuchia đang ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Ấn Độ.
Giá mới cho một liều vắc xin của Pfizer là 19,50 euro (23,15 USD), cao hơn so với mức giá 15,50 euro trước đó, trong khi giá vắc xin Moderna cũng tăng lên thành 25,5 USD/liều.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.