Sau nhiều lần trì hoãn, cuối cùng Dầu Tường An cũng được chấp thuận hủy niêm yết để tập trung tái cấu trúc, tinh gọn bộ máy quản lý nhằm thực hiện tham vọng soán ngôi vương thị phần ngành dầu ăn Việt Nam của Calofic dưới sự hỗ trợ của Tập đoàn KIDO.
Dầu Tường An muốn huỷ tư cách công ty đại chúng đồng thời huỷ niêm yết trên HOSE do không đáp ứng đủ điều kiện đồng thời công ty muốn tái cấu trúc, tập trung vào kinh doanh.
Với việc tích hợp mô hình kinh doanh với Tập đoàn KIDO, Tường An đặt mục tiêu tham vọng sẽ chiếm lĩnh thị trường phía Bắc và sẽ vươn lên vị trí dẫn đầu ngành dầu ăn Việt Nam.
Dịch bệnh tái bùng phát đã khiến thói quen và hành vi người tiêu dùng thay đổi. Kết quả 6 tháng đầu năm, Tường An báo lãi trước thuế 105 tỷ đồng và thực hiện được 45% kế hoạch năm.
Theo thông tin từ CTCP Dầu Thực vật Tường An (Mã: TAC), doanh thu thuần tháng 7/2020 của công ty đạt 425 tỉ đồng, tăng 40,7%; lợi nhuận trước thuế đạt 27 tỉ đồng, tăng 231,9% so với cùng kì năm 2019.
Trong năm 2018, Tường An dự kiến thâm nhập vào mảng thực phẩm đóng gói bằng việc liên doanh, liên kết với các đối tác là các công ty hàng đầu trong lĩnh vực này và có thương hiệu mạnh. Đồng thời, phủ sóng kênh phân phối ra phía bắc, tăng 50% điểm bán.
So với năm 2016, lợi nhuận sau thuế của TAC năm 2017 đã tăng 98,3% và vượt kế hoạch lợi nhuận cả năm đề ra. Sự thay đổi trong chiến lược sản phẩm và tham vọng lấp đầy gian bếp Việt đã giúp Tường An “vượt qua sức ỳ” của những năm trước đó.
Mỹ đưa ra mức thuế đối ứng với Việt Nam là 46%, trong khi Thái Lan chỉ bị áp mức 36%, Ấn độ 26%, Indonesia 32%, Malaysia 24%, Bangladesh 37%, Philippines 17%, Pakistan 29%...sẽ gây ra khó khăn rất lớn với hàng hoá Việt Nam.