Theo kế hoạch vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được giao năm 2018, chỉ tiêu tốc độ tăng tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội so với năm 2017 là 8,5%.
MBS nhận định nền kinh tế Việt nam 2018 sẽ tiếp tục trong đà tăng trưởng tích cực, chỉ số lạm phát được giữ ở mức ổn định và tăng trưởng tín dụng ở mức 18%.
VDSC cho rằng dòng vốn tín dụng này sẽ là một trong những nhân tố chèo lái giá tài sản trên thị trường bất động sản và chứng khoán trong thời gian tới.
Tín dụng chủ yếu tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên, đồng thời kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào bất động sản, chứng khoán, tiêu dùng theo hướng chậm lại so với năm 2016.
Theo Tổng cục Thống kê, đến 20/12/2017, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 16,96% khá sát với mục tiêu 18% của NHNN đề ra trước đó, huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 14,5% so với đầu năm.
Nhiều khả năng tăng trưởng tín dụng trong cả năm nay tối đa sẽ ở mức 18-19%, tức hệ thống ngân hàng sẽ không dùng hết “room” đã được nới thêm (khoảng 21-22%).
Việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cao nhiều khả năng sẽ đi kèm với sự quay trở lại của một đợt tăng nợ xấu trong khi việc xử lý chúng đang gặp nhiều khó khăn là những thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong thời gian tới.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.