Giá phát hành của LienVietPostBank là 100.000 đồng/trái phiếu và không hạn chế chuyển nhượng. Đối tượng chào bán rộng rãi bên ngoài cho các nhà đầu tư, trong đó ưu tiên cho cổ đông hiện hữu. Lãi suất trái phiếu cam kết trước đó là tối thiểu 8%/năm.
Đây là tiết lộ của Ông Nguyễn Đức Hưởng - Chủ tịch Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LienVietPostBank) khi trao đổi với chúng tôi vào ngày 16/8. Ông cho biết thêm việc khép room ngoại xuống 5% là nhằm mục đích lựa chọn được đối tác nước ngoài tốt nhất.
Với thu nhập từ lãi thuần tăng gần 50% đạt 1.281 tỷ đồng, nhờ đó lãi ròng của LienVietPostBank vọt lên gấp đôi cùng kỳ với 356 tỷ đồng trong quý II. Lũy kế 6 tháng đầu năm lãi 707 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ.
Ngày 22/8, LienVietPostBank thực hiện chốt danh sách để xin ý kiến cổ đông về việc giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của nhà đầu tư nước ngoài xuống còn 5%.
Hàng loạt giao dịch đăng ký mua với khối lượng 10 triệu cổ phiếu của cổ đông nội bộ LienVietPostBank đã không thực hiện thành công, do thị trường không đạt kỳ vọng.
Bên cạnh việc tăng vốn lên 7.500 tỷ đồng, LienVietPostBank được phép thành lập thêm 5 chi nhánh và nâng cấp 139 phòng giao dịch bưu điện thành phòng giao dịch của Ngân hàng.
Nếu hoàn tất thủ tục lưu ký chứng khoán tại VSD thì cổ phiếu LienVietPostBank sẽ sớm thực hiện việc giao dịch trên UPCoM theo đúng kế hoạch trong quý III/2017.
Chủ tịch LienVietPostBank Nguyễn Đức Hưởng từng lên tiếng phủ nhận tin đồn sáp nhập giữa LienVietPostBank và Sacombank, song với kết quả đại hội đồng Sacombank vừa qua, nhiều tin đồn tiếp tục rộ lên xoay quanh “cuộc hôn nhân” giữa hai ngân hàng này.
Trong khoảng thời gian từ ngày 5 đến 16/7, hàng loạt lãnh đạo cấp cao cùng người nhà đăng ký mua cổ phần LienVietPostBank với khối lượng lên đến 10 triệu cổ phần.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.