Theo Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam, sau khi EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu, đã tăng từ 35 tỷ EUR vào năm 2019 lên tới hơn 48 tỷ EUR vào năm 2023.
Việt Nam đã xuất khẩu kỷ lục gần 104.000 tấn gạo sang Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2023 với giá trị thu về 71,7 triệu USD, tăng 10% so với năm 2022. Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp xuất khẩu gạo sang EU vượt hạn ngạch 80.000 tấn/năm của Hiệp định EVFTA.
Năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu 94.510 tấn gạo sang thị trường Liên minh châu Âu (EU), tăng 48% so với năm 2021 và vượt hạn ngạch 80.000 tấn/năm mà EU dành cho Việt Nam theo cam kết từ Hiệp định EVFTA. Với nhu cầu ở mức cao, EU sẽ tiếp tục là thị trường nhiều tiềm năng với doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm 2023.
Đại diện Vụ Chính sách đa biên cho biết sau hơn ba năm thực thi EVFTA, rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang EU mới chiếm 2,7% thị phần, thủy sản chiếm 4,2%. Điều này cho thấy dư địa cho hàng nông sản Việt Nam vào EU còn rất lớn.
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng tổng kim ngạch thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU vẫn ghi nhận sự tăng trưởng liên tục ở cả góc độ xuất khẩu và nhập khẩu.
Theo các chuyên gia, khi có EVFTA, các doanh nghiệp Việt có cơ hội lớn để cạnh tranh sòng phẳng và tăng tốc, định vị thương hiệu và phát triển sản phẩm ở nhiều thị trường xuất khẩu trên thế giới.
Theo khảo sát của Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI), các doanh nghiệp Việt Nam đang tận dụng tương đối tốt Hiệp định EVFTA, cứ 10 doanh nghiệp có 4 doanh nghiệp cho biết đã từng thu được lợi ích nhất định từ hiệp định này.
Một trong những nguyên nhân lớn khiến gạo Việt Nam vẫn chưa dùng hết hạn ngạch ưu đãi thuế quan theo hiệp định EVFTA là do vấn đề về thương hiệu. Bên cạnh đó, chi phí logistics tăng quá cao khiến lợi nhuận của doanh nghiệp bị bào mòn.
Sau hai năm thực thi EVFTA, doanh nghiệp đã tận dụng ưu đãi thuế quan, gia tăng xuất khẩu sang EU. Kết quả là kim ngạch xuất khẩu sang EU nhích lên 15%, đạt 83 tỷ USD, trong đó nhiều mặt hàng nông sản như thủy sản, gạo, cà phê đều tăng trưởng mạnh.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.