Trong 8 tháng đầu, Việt Nam là thị trường lớn thứ 4 cung cấp cao su cho Ấn Độ với 38.970 tấn, trị giá 57,29 triệu USD, giảm 54,7% về lượng và giảm 55,4% về trị giá so với cùng kì năm 2019.
Số lượng cổ phần Đầu tư Sài Gòn VRG (SIP) được chào bán trong đợt 1 là 9,34 triệu cổ phiếu, ước thu về tối thiểu 910 tỉ đồng cho Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam – CTCP (Mã: GVR) và các công ty thành viên đang sở hữu gần 15,4 triệu cổ phiếu VRG, tương ứng khoảng 59,41% vốn điều lệ tại Vinaruco.
Giá cổ phiếu VRG tăng gấp 2,5 lần từ đầu năm, hiện giao dịch quanh vùng đỉnh lịch sử 19.600 đồng/cp. Như vậy, Tập đoàn Công nghiệp Cao Su Việt Nam có thể thu về hơn 300 tỉ đồng từ thương vụ thoái vốn này.
Xuất khẩu cao su của Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn do tình hình dịch COVID-19 lan khắp thế giới, mối lo ngại về sự suy thoái toàn cầu đang diễn ra, làm giảm cơ hội mở rộng thị trường của cao su Việt Nam.
Mặc dù chịu tác động của dịch COVID-19 khiến kim ngạch và giá trị xuất khẩu cao su sang Trung Quốc giảm hơn 30% nhưng đây vẫn là thị trường tiêu thụ lớn nhất của ngành hàng này trong 4 tháng đầu năm 2020.
Mối lo ngại về sự suy thoái toàn cầu đang diễn ra, làm giảm cơ hội mở rộng thị trường của cao su Việt Nam. Bên cạnh đó ngành sản xuất xe hơi suy giảm, dẫn đến sự đình trệ của sản xuất lốp xe, cùng với giá dầu trong xu thế giảm cũng gián tiếp ảnh hưởng đến nhu cầu về cao su của thế giới.
Hai tháng đầu năm 2020, trong khi các thị trường lớn như Indonesia, Canada đều giảm lượng xuất khẩu cao su sang Mỹ thì các thị trường như Việt Nam, Đài Loan, Tây Ban Nha... lại tăng ấn tượng.
Vừa qua, tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) kiến nghị chuyển đổi mục đích sử dụng hơn 18.000 ha cao su.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.