ANRPC dự báo, năm 2024, sản lượng cao su tự nhiên toàn cầu sẽ đạt 14,54 triệu tấn, tăng 1,6% so với năm 2023. Trong khi đó, tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu năm 2024 đạt 15,7 triệu tấn, tăng 3% so với năm 2023.
Tính đến cuối tháng 3 giá cao su hiện hành khoảng 49 triệu đồng, tăng 12,5 triệu đồng/tấn so với đầu năm 2024. Doanh nghiệp đánh giá mức tăng này là tốt và bất thường ngoài dự kiến, và là mức chưa từng có kể từ năm 2011.
Mặc dù doanh thu thuần không chênh lệch nhiều so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng do hụt thu từ tiền đền bù đất tại dự án Khu công nghiệp VSIP nên lợi nhuận của Cao su Phước Hoà giảm 68%.
Sự chênh lệch cung - cầu này đến từ tiêu thụ cao su thiên nhiên trên toàn cầu có thể duy trì tốc độ tăng trưởng từ 4-6% mỗi năm, nhờ vào sự phục hồi của ngành sản xuất ô tô và lốp xe toàn cầu, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc.
Công ty săm lốp đặt mục tiêu hoàn thành dự án nâng công suất lốp xe tải Radial lên 1 triệu lốp/năm vào cuối năm, đồng thời đẩy nhanh tiến độ nhà máy công suất 4 triệu lốp PCR/năm và 1 triệu lốp TBR/năm.
Phó Tổng Giám đốc GVR nhìn nhận giá cao su đang tăng cao và sau đó sẽ điều chỉnh giảm vào quý III – IV nhưng nhìn chung giá trung bình của năm 2024 vẫn cao hơn năm ngoái 2 - 3 triệu đồng/tấn, tức rơi vào khoảng 34 – 35 triệu đồng/tấn do nguồn cung thiếu hụt.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong những ngày giữa tháng 3, giá cao su tại các sàn châu Á liên tục tăng mạnh, chạm mức cao kỷ lục trong hàng thập kỷ và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Năm nay Cao su Phước Hòa kỳ vọng giá bán cao su bình quân dự kiến là 36,41 triệu đồng/tấn, tăng 6,5% so với năm 2023. Mục tiêu sản lượng cao su khai thác và cao su tiêu thụ đều phấn đấu tăng trưởng một chữ số so với cùng kỳ.