Số tiền thu được từ phát hành trái phiếu nhằm bổ sung nguồn vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp của nhà băng này.
Hầu hết nguồn thu ngoài lãi của ABBank đều tăng trưởng mạnh trong kỳ. Đơn cử, lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối đã tăng 259% lên 327 tỷ đồng, chiếm tới gần 25% trong tổng thu nhập hoạt động.
Trong 6 tháng đầu năm, dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng 17,31% so với cùng kỳ và tăng 6,4% so với cuối năm trước, tỷ lệ nợ xấu nội bảng ở mức 1,6% trên tổng dư nợ.
Ngân hàng ABBank quy định cùng mức lãi suất cao nhất hiện nay là 6,4%/năm cho các khoản tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ tại hai kỳ hạn dài nhất là 48 tháng và 60 tháng.
Cùng với tăng trưởng lợi nhuận khủng, ABBank được chấp thuận tăng vốn thêm 3.696 tỷ đồng bằng phương án phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, bán cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên và chia cổ phiếu thưởng từ lợi nhuận chưa phân phối.
Lãi suất ngân hàng ABBank cao nhất ghi nhận được trong tháng 6 này là 6,4%/năm dành cho các khoản tiền gửi có kỳ hạn 48 tháng và 60 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Ngân hàng ABBank vẫn tiếp tục duy trì biểu lãi suất tiết kiệm trong nhiều tháng nay. Tiền gửi tiết kiệm VND tại hình thức nhận lãi cuối kỳ dao động từ 3,35%/năm đến 6,4%/năm.
Trong quý đầu năm, mặc dù cho vay khách hàng vẫn tăng gần 7% nhưng tổng tài sản của ABBank đã giảm hơn 18.300 tỷ đồng do khoản mục tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác giảm mạnh.
Đến hết 31/3, lợi nhuận ABBank đạt 465 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ 2020. Lãnh đạo ABBank cho biết lợi nhuận ngân hàng vào năm 2025 ước đạt 5.600 tỷ đồng, gấp 4 lần năm 2020.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.