Minh Phú cho biết việc áp dụng biện pháp trong Quyết định sơ bộ chỉ có tính chất tạm thời. Theo đó, Minh Phú được yêu cầu tạm nộp thuế chống bán phá giá áp dụng cho Ấn Độ (khoảng 10%) đối với các lô hàng nhập vào Mỹ.
Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ (CBP) cho biết cơ quan này sẽ điều chỉnh lại mức thuế và các khoản tiền gửi của công ty con của Minh Phú có thể sẽ bị thu hồi.
Theo bản tin xuất khẩu tháng 12/2019 của CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (Mã: MPC) vừa công bố, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp này đã sụt giảm mạnh trong tháng 12/2019.
Đại diện của Minh Phú khẳng định hoạt động nhập khẩu tôm của Công ty để chế biến hoàn toàn bình thường như những công ty khác và “Minh Phú không vi phạm cam kết thương mại”. Vị này cho biết Minh Phú nhập khẩu tôm từ Ấn Độ để chế biến sâu, sau đó mới xuất khẩu sang Mỹ.
“Mục tiêu của chúng tôi là gia tăng thị phần từ mức 4% hiện nay lên 25% thị phần tôm toàn cầu đến năm 2045. Chuyển đổi số là bước quan trọng để hiện thực hóa được khát vọng này,” ông Lê Văn Quang, Chủ tịch HĐQT Minh Phú nói.
Nhờ công nghệ, ngành nông nghiệp và khai thác thủy sản tại châu Á đang chuyển mình rõ rệt khi mà lực lượng lao động giá rẻ và dồi dào, vốn từ lâu đóng vai trò quan trọng trong ngành, bắt đầu suy yếu do nhiều người chuyển sang lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
Theo công ty chứng khoán Rồng Việt (VDSC), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA), có hiệu lực từ giữa năm 2020, sẽ là một chất xúc tác quan trọng cho tăng trưởng xuất khẩu tôm Việt Nam mà chủ yếu là tôm nguyên liệu trong các năm tới.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.