Sau phiên mua ròng nhẹ trước đó, quy mô giải ngân của khối ngoại tăng lên mức hơn 240 tỷ đồng. Tâm điểm dòng tiền duy trì ở chứng chỉ quỹ FUEVFVND và cổ phiếu BSR.
Bật lên từ vùng đáy ngắn hạn giá 18.100 ngày 13/5, cổ phiếu BSR có mức tăng rất ấn tượng trong ba tuần vừa qua và đang hướng tới đỉnh lịch sử 33.800 đồng từng thiết lập năm 2018. Mức giá đang giao dịch hiện tại cũng tương dương thời điểm VN-Index tạo đỉnh trên 1.500 điểm.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: BSR (Lọc Hóa dầu Bình Sơn), NT2 (Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2) và TVD (Than Vàng Danh - Vinacomin).
Giao dịch tại sàn UPCoM, khối ngoại giải ngân với quy mô đột biến 183,68 tỷ đồng, tương đương gần 5,9 triệu đơn vị cổ phiếu. Trong đó hoạt động giải ngân chủ yếu tập trung tại mã BSR của Lọc Hóa dầu Bình Sơn.
Lợi nhuận sau thuế 5 tháng đầu năm của Lọc hoá dầu Bình Sơn đã gấp 5,2 lần mục tiêu năm và vượt cả con số lãi cả năm 2021 - đây cũng là năm lãi kỷ lục của công ty.
Giao dịch trên sàn HOSE, khối ngoại bán ròng 132,7 tỷ đồng trong phiên đáo hạn hợp đồng tương lai tháng 5 với khối lượng gần 5,6 triệu đơn vị. Phiên trước đó khối ngoại mua ròng 172 tỷ đồng.
Bức tranh kinh doanh quý I của ngành dầu khí có sự phân hoá mạnh dù giá dầu tăng cao trong ba tháng đầu năm. Nếu GAS, OIL, BSR, PVS ghi nhận lãi đậm thì ngược lại PVD tiếp tục chuỗi thua lỗ, Petrolimex trượt dốc bất chấp đà tăng của giá xăng.
Kết thúc quý I, khoản tiền, tương đương tiền và tiền gửi có ngân hàng của Lọc hoá dầu Bình Sơn vượt 23.365 tỷ đồng. Ba tháng đầu năm, công ty thu về 189 tỷ đồng lãi tiền gửi ngân hàng.
Lọc hoá dầu Bình Sơn đánh giá dự án nâng cấp mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất không còn khả thi tại thời điểm hiện nay do giá chào thầu gói thầu EPC giai đoạn 2 vượt giá gói thầu đã được phê duyệt, không có khả năng thu xếp đủ vốn, hiệu quả tổng thể của dự án thấp và không đáp ứng điều kiện đầu tư của PVN.
Lọc hoá dầu Bình Sơn đánh giá dự án nâng cấp mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất không còn khả thi tại thời điểm hiện nay do giá chào thầu gói thầu EPC giai đoạn 2 vượt giá gói thầu đã được phê duyệt, công ty cũng không có khả năng thu xếp đủ vốn và hiệu quả tổng thể của dự án thấp.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.