Tỷ giá USD đã rơi khỏi mức đỉnh 9 tháng rưỡi khi tâm lý đầu tư rủi ro được cải thiện. Tuy nhiên, triển vọng ngắn hạn đối với đồng bạc xanh vẫn rất lạc quan.
Tỷ giá USD tăng lên mức cao nhất trong 9 tháng trong bối cảnh chứng khoán toàn cầu và các loại tiền tệ liên quan đến hàng hóa suy yếu do giới đầu tư lo lắng về sự lây lan của dịch COVID-19 trên diện rộng và triển vọng thắt chặt tiền tệ từ Fed.
Tỷ giá USD tăng so với hầu hết các đồng tiền chủ chốt khác do lo ngại về nền kinh tế toàn cầu buộc các nhà đầu tư phải tìm kiếm sự an toàn từ đồng bạc xanh. Tuy vậy, giá USD tại các ngân hàng và chợ đen trong nước lại đồng loạt giảm.
Tỷ giá USD tiếp tục xu hướng tích cực nhờ nhu cầu đầu tư an toàn lên cao khi các nhà đầu tư lo ngại về tình hình chiến sự tại Afghanistan, sự chững lại của nền kinh tế Trung Quốc và sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta COVID-19.
Tỷ giá USD tăng trở lại trong bối cảnh dữ liệu hoạt động kinh tế đáng thất vọng từ Trung Quốc đã giúp đồng bạc xanh khắc phục một số khoản lỗ gần đây. Tỷ giá trung tâm tăng 5 đồng vào sáng nay.
Tỷ giá USD có xu hướng tăng nhẹ so với đồng euro và yen Nhật, nhưng giảm so với đồng bảng Anh. Đồng bạc xanh tuần này có thể phụ thuộc vào một loạt dữ liệu kinh tế quan trọng của Mỹ.
Tỷ giá USDsuy yếu vào cuối tuần trước áp lực lợi suất trái phiếu chính phủ giảm mạnh, nhưng kỳ vọng vào đồng bạc xanh đã tăng lên mức cao nhất trong hơn 5 tháng trong bối cảnh Fed đang hướng đến việc thắt chặt chính sách tiền tệ.
Tỷ giá USD đang ổn định gần mức đỉnh 4 tháng khi các nhà giao dịch tiền tệ xem xét tình trạng lạm phát của Mỹ. Trong khi đó, giá USD trong nước sáng nay ghi nhận thêm một số biến động giảm.
Tỷ giá USD giảm sau khi dữ liệu lạm phát của Mỹ cho thấy giá tiêu dùng đi xuống trong tháng 7 khiến giảm bớt một số áp lực đối với Cục Dự trữ Liên bang (Fed) trong việc rút lại chương trình mua tài sản.