Tính tới 28/12, tổng dư nợ toàn nền kinh tế đạt 10,38 triệu tỷ đồng, tăng 12,97% so với cuối năm trước. Ước tính với con số này, khoảng hơn 1,4 triệu tỷ đồng sẽ được bơm thêm ra thị trường trong năm tới.
Đây là số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố trong cuộc họp báo sáng nay (28/12). Cùng với việc bơm vốn đảm bảo thanh khoản, hệ thống tổ chức tín dụng đã miễn giảm khoảng 34.900 tỷ đồng tiền lãi cho khách hàng.
ACBS cho rằng kết quả kinh doanh của các ngân hàng niêm yết sẽ tăng tốc kể từ quý IV/2021 trên nền chất lượng tài sản được duy trì ở mức tốt và trong bối cảnh nền kinh tế bắt đầu mở cửa trở lại.
Các chuyên gia SSI nhận định nền kinh tế dường như đã vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất của đại dịch, kỳ vọng tăng trưởng tín dụng trong năm 2021 sẽ đạt khoảng 13% và phù hợp với động thái nâng trần tín dụng tại một số ngân hàng gần đây từ NHNN.
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết áp lực từ nợ xấu, lạm phát và kỳ vọng của người gửi tiền là những thách thức của NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian tới.
Thay vì gửi tiết kiệm, người dân đang đổ tiền vào các kênh sinh lời cao hơn như chứng khoán, bất động sản. Điều này khiến tỷ lệ dư nợ tín dụng trên vốn huy động của nhiều ngân hàng tăng cao.
MBKE dự báo COVID-19 sẽ không làm gián đoạn chu kỳ tăng trưởng của các ngân hàng, nhóm được kỳ vọng duy trì tăng trưởng lợi nhuận trung bình 25% trong năm 2022. Dòng tiền vào cổ phiếu ngân hàng sẽ hồi phục từ quý I/2022.
BIDV thường có biên lãi ròng NIM thấp nhất trong số 3 ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh, nhưng cuối 2020, tỷ lệ này lại tăng cao do lãi suất huy động giảm 2 - 2,9 điểm % và xu hướng nợ xấu giảm.
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất 9 tháng đầu năm của ACB đạt 8.968 tỷ đồng, tăng 40% so với cùng kỳ. Tăng trưởng huy động chững lại, dưới mức trung bình ngành.
9 tháng đầu năm 2024, Techcombank tiếp tục là ngân hàng chịu chi nhất cho nhân viên với mức bình quân gần 49 triệu đồng hàng tháng trong khi đó ACB đã vươn lên dẫn trước BIDV ở khoản mục này.