Trong quý I, TKV chỉ đáp ứng được khoảng 77% lượng than cung cấp cho EVN. Trong quý II, TKV dự kiến cấp 5,1 triệu tấn than, vượt số EVN đã đề xuất (4,8 triệu tấn) đồng thời cũng lên kế hoạch nhập khẩu khoảng 4,8 triệu tấn cho năm nay.
Lãnh đạo PV Power tiết lộ ngoài nguồn than từ TKV cung cấp, doanh nghiệp đang phải chủ động tìm nhiều nguồn như nhập khẩu nước ngoài trong đó có Lào hay Nga cho phần than còn thiếu nhưng hiện vẫn chưa phải dừng hoạt động nhà máy do thiếu than.
Giá than nhập khẩu tăng 2,5 - 3 lần khi căng thẳng Nga-Ukraine leo thang, nguồn cung thiếu hụt. Do vậy, TKV đề xuất tăng giá bán than trong nước để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bộ Công Thương yêu cầu TKV và Tổng Công ty Đông Bắc đảm bảo năng lực sản xuất than, trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được để thiếu than cho sản xuất điện theo cam kết tại hợp đồng mua bán/cung cấp than đã ký.
Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu bắt nguồn từ châu Âu và lan sang châu Á. Mới đây, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) mở gói thầu nhập khẩu than với giá trị hơn 1.000 tỷ đồng trong quý IV.
Riêng tháng 6, kết quả các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Tập đoàn TKV đạt cao nhất từ đầu năm đến nay khi giá than quay trở lại mức đỉnh của tháng 10/2011 và đã tăng gần 44% so với đầu năm 2021.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.