Là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới nhưng Việt Nam vẫn chưa thể thắng lớn tại thị trường Nhật Bản, nhất là trong bối cảnh nước này đang thiếu hụt nguồn cung khiến giá liên tục leo thang.
Ngày 26/3, Bộ Nông nghiệp Nhật Bản bắt đầu tiếp nhận đặt thầu trong phiên đấu giá thứ 2 lượng gạo dự trữ với mục đích hạ nhiệt giá gạo vốn đang ngày một tăng, theo Japantimes.
Giá lúa gạo hôm nay (26/3) tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhẹ 100 đồng/kg đối với Lúa IR 50404 và OM 5451. Khả năng Mỹ áp thuế đối với gạo nhập khẩu từ Thái Lan, có thể khiến người mua chuyển sang các loại gạo thơm thay thế rẻ hơn từ Việt Nam hoặc Campuchia
Giá lúa gạo hôm nay (25/3) tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giảm nhẹ 50 – 100 đồng/kg so với ngày hôm trước. Ngược lại, giá gạo xuất khẩu tiếp tục phục hồi, đặc biệt là gạo 100% tấm tăng thêm 12 USD/tấn.
Ấn Độ đã dỡ bỏ hạn chế cuối cùng đối với hoạt động xuất khẩu gạo, trong nỗ lực nhằm tăng gấp đôi lượng hàng nông sản xuất khẩu vào cuối thập kỷ này và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Giá lúa gạo hôm nay (24/3) tại thị trường trong nước giảm nhẹ so với cuối tuần trước. Trong khi đó, giá gạo xuất khẩu lại đang cho thấy sự khởi sắc trở lại và tăng 9 USD/tấn trong hai tuần trở lại đây.
Giá lúa gạo hôm nay (21/3) tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục biến động nhẹ so với ngày hôm qua. Trong khi đó, ngược chiều thế giới, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tuần qua tiếp tục nhích tăng 2 USD/tấn, lên 394 USD/tấn.
Tuy mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, giá gạo thấp lại gây khó khăn cho nông dân vì làm giảm biên lợi nhuận. Nếu giá giảm quá sâu, có thể khiến nông dân giảm diện tích gieo trồng trong vụ tới, làm gia tăng rủi ro thiếu hụt nguồn cung.