Trưởng phái đoàn IMF tại Nhật Bản cho biết đồng yen yếu có lợi cho nền kinh tế Nhật Bản do tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu hơn so với sự gia tăng chi phí nhập khẩu.
Báo cáo của IMF cho thấy xét về tỷ trọng trong GDP toàn cầu năm 2024 tính theo sức mua tương đương, Nga vượt Nhật Bản và trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới.
JICA cho biết Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản khi làm đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, do nước này phát triển dự án đầu tiên trên thế giới.
JICA cho biết, từ tháng 4/2023 đến tháng 3/2024), Cơ quan này đã ký kết các khoản vốn vay tổng giá trị lên tới hơn 102 tỷ yên (tương đương 678 triệu USD), mức cao nhất kể từ năm 2017.
Kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc trong 9 tháng năm 2024 đã đạt 508,8 tỷ USD, trở thành tổng kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai từ trước đến nay trong lịch sử nước này.
Báo Japan Times ngày 8/10 đăng bài viết nhận định vị thế toàn cầu của Nhật Bản đang đứng trước rủi ro và nước này cần các sáng kiến mới hơn là sức mạnh kinh tế đơn thuần để ngăn chặn sự suy giảm đó.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Nhật Bản xem xét cung cấp cho Việt Nam các khoản vay ODA mới cho các dự án phát triển hạ tầng chiến lược, đường sắt đô thị, đường sắt tốc độ cao.
Đồng yen giảm nhẹ xuống mức 149,10 yen đổi 1 USD, mức thấp nhất kể từ ngày 16/8, trong bối cảnh đồng USD kéo dài đà tăng nhờ số liệu việc làm mạnh mẽ của Mỹ và xung đột ở Trung Đông leo thang.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.