|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Tài chính

[Infographic] Các ngân hàng trung ương trên thế giới đang phát triển tiền điện tử (CBDC) tới đâu?

07:32 | 08/09/2022
Chia sẻ
Ngân hàng trung ương khắp nơi trên thế giới đầu đang tiếp cận với tiền điện tử theo mức độ nào đó.

Tiền điện tử đã xuất hiện từ những năm 1980 song không thực sự trở nên phổ biến cho tới khi bitcoin ra đời vào năm 2009. Đến nay, có hàng nghìn đồng tiền điện tử đang hoạt động, chúng còn được biết đến với tên gọi “tiền mã hoá”.

Một đặc điểm dễ nhận biết của tiền mã hoá là nó hoạt động dựa trên một sổ cái blockchain. Blockchain có thể mang tính tập trung hoặc phi tập trung song phần lớn tiền mã hoá hiện tại có tính phi tập trung. Điều này khiến hoạt động chuyển tiền và thanh toán rất khó theo dõi vì không có một bên tập trung nào nắm toàn quyền kiểm soát.

Tiền điện tử do ngân hàng trung ương phát hành (CBDC) trong khi đó lại thuộc kiểm soát của ngân hàng trung ương. Chúng có giá trị tương tự tiền mặt song lại chỉ tồn tại ở dạng số.

105 quốc gia và vùng lãnh thổ hiện đang khám phá các cơ hội liên quan đến tiền điện tử tập trung. Nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ này chiếm 95% tổng GDP toàn cầu.

(Nguồn: Visual Capitalist, Việt hoá: Thái Sơn). 

(Nguồn: Visual Capitalist, Việt hoá: Thái Sơn).  

(Nguồn: Visual Capitalist, Việt hoá: Thái Sơn).  

(Nguồn: Visual Capitalist, Việt hoá: Thái Sơn).  

(Nguồn: Visual Capitalist, Việt hoá: Thái Sơn).  

(Nguồn: Visual Capitalist, Việt hoá: Thái Sơn).  

 (Nguồn: Visual Capitalist, Việt hoá: Thái Sơn).  

Nam Khánh

VDSC: Dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.