Một vài năm trước, các startup từng được giới đầu tư khuyến khích "đốt tiền" và chấp nhận thua lỗ để nhanh chóng giành thị phần và mở rộng quy mô. Tuy nhiên, câu chuyện với phần đông startup hiện nay là liệu lượng tiền mặt có đủ để họ duy trì công ty cho tới khi có lãi hay không.
Shark Hưng cho biết một người kể cả có vài chục, vài trăm triệu đồng hay vài tỷ đồng thì việc startup cũng không chắc thành công. Theo ông, các founder cần có năng lực chủ đạo, chứ chỉ có khát vọng và niềm tin thì sẽ rất khó để theo đuổi giấc mơ khởi nghiệp.
Xử lý rác thải nhựa là một trong những vấn đề đang được chính phủ nhiều nước và các tổ chức quan tâm. Trong bối cảnh đó, hàng loạt startup hoạt động vì môi trường đã "mọc lên" ở Đông Nam Á, với nỗ lực giúp khu vực này cải thiện chất lượng xử lý rác thải.
44 nhà sáng lập đứng sau các kỳ lân (những startup được định giá từ 1 tỷ USD trở lên) đã mất gần 100 tỷ USD trong năm 2022, trong đó có 12 người đã rớt khỏi danh sách tỷ phú.
Theo báo cáo được Asia Nikkei tổng hợp, tổng số vốn mà các startup châu Á huy động được trong năm 2022 đã giảm sâu so với năm 2021, buộc các công ty khởi nghiệp phải hướng đến mục tiêu có lợi nhuận thay vì chạy theo chiến lược đốt tiền để mở rộng quy mô như trước.
Hệ sinh thái startup đã trải qua hai thái cực trái ngược nhau trong giai đoạn 2021 - 2022. Bước sang năm mới 2023, các chuyên gia nhận định đây là thời điểm để phân định "kẻ thắng, người thua" trong giới startup khi các phương pháp đánh giá mới xuất hiện.
Chỉ vài năm trước, số lượng startup được định giá từ 1 tỷ USD trở lên (kỳ lân) đã tăng chóng mặt. Tuy nhiên, làn sóng bán tháo cổ phiếu công nghệ và rủi ro từ lạm phát, tăng lãi suất đã khiến nhiều "kỳ lân" sụp đổ trong năm 2022.
Sau quãng thời gian dễ dàng gọi vốn và đạt được những mức định giá cao kỷ lục trong hai năm đại dịch, các startup công nghệ đã bắt đầu cảm nhận được khó khăn trong năm 2022 khi giới đầu tư tỏ ra thận trọng hơn trong việc rót vốn.
Khi mối quan hệ giữa Mỹ - Trung trở nên căng thẳng, các nhà đầu tư đã tính đến chuyện tìm kiếm cơ hội tại những khu vực khác bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, hệ sinh thái startup của Ấn Độ và Đông Nam Á trở thành những người hưởng lợi.
Trong vài năm qua, Đông Nam Á đã chứng kiến số lượng startup công nghệ tăng vọt. Có không ít startup đã đạt được thành công và được định giá trở thành "kỳ lân".
Tỷ phú công nghệ Peter Thiel đã gây ra tranh cãi không nhỏ khi ra điều kiện startup phải bỏ học đại học để nhận được khoản đầu tư của ông. Tuy nhiên, sau nhiều năm, chương trình này đã đem lại kết quả tốt không ngờ và tạo ra hàng loạt tỷ phú mới.
Sau hai năm đại dịch COVID-19, nhiều người dân châu Á đã quen với việc dạy và học trực tuyến, qua đó tạo điều kiện cho sự bùng nổ của những startup công nghệ giáo dục (edtech) trong khu vực.
Từ một người trẻ tuổi thích kinh doanh, một CEO người Hàn đã bắt đầu khởi nghiệp từ năm 18 tuổi nhưng nhanh chóng thất bại. Dù vậy, với kinh nghiệm rút ra cùng với sự quyết tâm đã giúp anh xây dựng được một công ty với hơn 2.200 khách hàng trên toàn cầu.