Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization, viết tắt: WIPO) được lập ra để quản lí các điều ước quốc tế đa phương trong các lĩnh vực sở hữu trí tuệ khác nhau.
Sáng chế thiếu trình độ sáng tạo (tiếng Anh: Inventive step) là sáng chế đã hiển nhiên đối với người có trình độ kiến thức trung bình trong lĩnh vực kĩ thuật tương ứng.
Tính mới (tiếng Anh: Novelty) là yêu cầu hàng đầu để được cấp bằng sáng chế. Sáng chế chỉ được coi là có tính mới khi thông tin về sáng chế đó chưa được bộc lộ.
Khả năng áp dụng công nghiệp (tiếng Anh: Industrial Applicability) có nghĩa là sáng chế có thể được thực hiện hoặc được sử dụng trong bất kì ngành công nghiệp nào hoặc phải thực sự hữu dụng trên thực tế chứ không thể chỉ là một ý tưởng hay một lí thuyết.
Hiệp định TRIPS là các Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, là một thỏa thuận pháp lí quốc tế giữa tất cả các quốc gia là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Thỏa ước Madrid về Đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (tiếng Anh: Madrid Agreement Concerning the International Registration of Marks) gọi tắt là Thỏa ước Madrid, được kí kết tại Madrid ngày 14/4/1891.
Hiệp ước hợp tác về sáng chế (tiếng Anh: Patent Cooperation Treaty, viết tắt: PCT) cho phép bảo hộ bằng sáng chế cho một phát minh đồng thời ở một số lượng lớn các quốc gia bằng cách nộp đơn đăng kí bằng sáng chế quốc tế duy nhất.
Công ước Paris (tiếng Anh: Paris Convention) ra đời với mục đích bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Cho đến nay đã có 174 quốc gia tham gia Công ước Paris, Việt Nam tham gia Công ước này từ ngày 08/3/1949.
Công ước Rome (tiếng Anh: Rome Convention) là "Công ước Quốc tế về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng" được kí kết tại Rome ngày 26/10/1961.
Công ước Berne (tiếng Anh: Berne Convention) ra đời với mục đich "bảo vệ một cách hữu hiệu và thống nhất các quyền của tác giả đối với các tác phẩm văn học và nghệ thuật".
Tài sản vô hình (tiếng Anh: Invisible Assets) là tài sản không thể nhìn thấy hoặc chạm vào, nhưng vẫn cung cấp giá trị cho chủ sở hữu. Tài sản vô hình ngày càng chiếm tỉ trọng cao so với tài sản hữu hình.
Đạo đức (tiếng Anh: Morality) là tập hợp các nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội.
Thị trường chứng khoán Mỹ đi lên trong phiên đầu tiên của quý III sau khi S&P 500 khép lại nửa đầu năm tồi tệ nhất kể từ 1970. Tính chung cả tuần qua, các chỉ số đều giảm điểm.