|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

Hiệp hội Mía đường Việt Nam

[Báo cáo] Thị trường đường tháng 8/2022: Đường trong nước cải thiện giá bán do đường nhập khẩu giảm nguồn cung

[Báo cáo] Thị trường đường tháng 8/2022: Đường trong nước cải thiện giá bán do đường nhập khẩu giảm nguồn cung

Trong tháng 8, lượng đường nhập khẩu chính ngạch giảm bớt cùng với các đợt kiểm tra của cơ quan chức năng đối với hành vi gian lận thương mại đường nhập lậu nên các hoạt động này cũng tạm thời giảm. Điều này đã tạo điều kiện cho đường sản xuất từ mía có thể tiêu thụ và cải thiện được giá bán.
Hàng hóa -16:14 | 29/09/2022
VSSA: Hơn 756.000 tấn đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam trong năm 2022

VSSA: Hơn 756.000 tấn đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam trong năm 2022

Trong 7 tháng đầu năm nay, lượng đường nhập lạu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam là hơn 441.200 tấn, tương đương bình quân mỗi tháng nhập lậu hơn 63.000 tấn. Theo đó, VSSA ước tính, cả năm 2022, tổng lượng đường nhập lậu từ hai quốc gia này sẽ lên đến 756.300 tấn.
Hàng hóa -14:10 | 15/09/2022
Giá đường trong nước tăng vọt sau khi áp thuế phòng vệ thương mại với đường ASEAN

Giá đường trong nước tăng vọt sau khi áp thuế phòng vệ thương mại với đường ASEAN

Sau khi Bộ Công Thương áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường nhập khẩu từ các nước ASEAN, giá đường trong nước đã tăng mạnh 8 – 10% và tiệm cận các nước trong khu vực.
Hàng hóa -20:10 | 14/09/2022
Khép lại niên độ 2021 - 2022, doanh nghiệp mía đường làm ăn thế nào sau một năm đường Thái Lan bị 'chặn cửa'?

Khép lại niên độ 2021 - 2022, doanh nghiệp mía đường làm ăn thế nào sau một năm đường Thái Lan bị 'chặn cửa'?

Niên độ 2021-2022 bắt đầu từ ngày 1/7/2021, tức khoảng nửa tháng sau quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đường Thái Lan, đến nay các doanh nghiệp ngành mía đường cũng đã kết thúc vụ mùa, kết quả kinh doanh liệu có ấn tượng hơn sau khi đối thủ cạnh tranh đã "bị loại bỏ"?
Doanh nghiệp -13:44 | 03/08/2022
Đường bán phá giá từ Thái Lan được ngăn chặn, mía đường trong nước tiếp đà hồi sinh

Đường bán phá giá từ Thái Lan được ngăn chặn, mía đường trong nước tiếp đà hồi sinh

Sau khi bị áp thuế CBPG và CTC, đường Thái Lan nhập khẩu vào Việt Nam đã liên tục giảm và đạt mức thấp nhất 4 năm vào quý I năm nay, điều này đã giúp ngành mía đường trong nước từng bước phục hồi trở lại.
Hàng hóa -09:50 | 16/05/2022
[Báo cáo] Thị trường đường tháng 1/2022: Nguồn cung tăng gây áp lực giảm lên giá đường

[Báo cáo] Thị trường đường tháng 1/2022: Nguồn cung tăng gây áp lực giảm lên giá đường

Tháng đầu năm 2022, giá đường thế giới tiếp tục giảm do chịu áp lực bởi nguồn cung tại Ấn Độ và Thái Lan tăng, đồng thời triển vọng cho niên vụ 2022-2023 của Brazil cũng tương đối khả quan. Giá đường trong nước cũng giảm từ 200 - 500 đồng/kg do nhu cầu thấp trong khi đường nhập lậu và đường nhập khẩu chính ngạch về nhiều.
Hàng hóa -07:31 | 23/02/2022
Hỗ trợ ngành đường nhưng không bảo hộ mù quáng

Hỗ trợ ngành đường nhưng không bảo hộ mù quáng

Bộ Công Thương cho biết sẽ hỗ trợ ngành đường nhưng không bảo hộ mù quáng. Để ngành đường có thể bứt phá, cạnh tranh sòng phẳng với khu vực cần có sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và nông dân, làm sao cho cả hai bên đều có lợi.
Hàng hóa -16:00 | 10/11/2021
Giá đường chạm đỉnh 4 năm

Giá đường chạm đỉnh 4 năm

Agriseco cho biết giá đường trong nước đang ở mức cao nhất trong 4 năm qua và đà tăng bền vững trong thời gian tới. Qua đó, biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp đường sẽ cải thiện.
Hàng hóa -15:09 | 02/11/2021
Giải mã sức hút của cổ phiếu ngành đường

Giải mã sức hút của cổ phiếu ngành đường

Chính thức áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp một số sản phẩm đường xuất xứ Thái Lan với hiệu lực 5 năm được đánh giá là mốc lịch sử, bước ngoặt với doanh nghiệp mía đường trong nước. Đây cũng là yếu tố chính giúp cổ phiếu đường bùng nổ trong những phiên giao dịch vừa qua
Doanh nghiệp -12:21 | 21/06/2021
Sẽ áp thuế CBPG, CTC đường mía Thái Lan trở về trước?

Sẽ áp thuế CBPG, CTC đường mía Thái Lan trở về trước?

Bộ Công Thương nhận được ý kiến của bên liên quan đề nghị không áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp (CTC) có hiệu lực trở về trước đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Hàng hóa -07:28 | 24/11/2020
Cục diện các doanh nghiệp lớn ngành đường trước thềm ATIGA

Cục diện các doanh nghiệp lớn ngành đường trước thềm ATIGA

Sát thời điểm cánh cửa bảo vệ đối với ngành đường trong nước được gỡ bỏ (ATIGA có hiệu lực), các doanh nghiệp đường lớn đều báo về hiệu quả kinh doanh giảm sút rõ rệt, mà giá đường giảm và cạnh tranh đường lậu... là những tác nhân chính.
Doanh nghiệp -12:20 | 10/10/2019
Vấn nạn đường lậu vẫn đang 'bức tử' ngành mía đường Việt Nam

Vấn nạn đường lậu vẫn đang 'bức tử' ngành mía đường Việt Nam

Tồn kho đường cao ngất ngưỡng trong bối cảnh giá bán xuống thấp, đường lậu lại được bày bán công khai ở khắp nơi... khiến nhiều nhà máy “đứng ngồi không yên.”
Hàng hóa -21:48 | 22/09/2018
Đường nội tìm cách chiến thắng đường ngoại

Đường nội tìm cách chiến thắng đường ngoại

Áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất, giảm chi phí cùng với việc phát triển các sản phẩm có giá trị cao… là những giải pháp mà ngành đường Việt Nam đang đẩy mạnh áp dụng nhằm mục tiêu cạnh tranh sòng phẳng với đường ngoại nhập, đặc biệt là đường lậu.
Hàng hóa -21:00 | 03/06/2018
Mục tiêu 2 triệu tấn có quá sức với ngành mía đường Việt?

Mục tiêu 2 triệu tấn có quá sức với ngành mía đường Việt?

Hiệp hội Mía đường Việt Nam vừa ban hành Nghị quyết với một số mục tiêu phát triển ngành đến năm 2022 như đạt 2 triệu tấn đường.
Hàng hóa -07:40 | 14/05/2018
Mía đường lại ngồi trên 'chảo lửa'

Mía đường lại ngồi trên 'chảo lửa'

Ngành mía đường Việt Nam lại đang đứng trước nguy cơ khó khăn khi lượng đường tồn kho lớn và phải đối mặt với đường lậu ồ ạt xâm nhập vào thị trường.
Hàng hóa -09:26 | 02/05/2018

Hiệp hội Mía đường Việt Nam

[Infographic] Bức tranh kinh tế vĩ mô 4 tháng đầu năm qua các con số
Trong 4 tháng đầu năm, xuất hiện nhiều điểm sáng của nền kinh tế như: Xuất siêu hơn 8 tỷ USD, sản xuất công nghiệp phục hồi tăng trưởng 6%, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 6,2 triệu lượt khách, cao hơn cả cùng kỳ năm 2019. Dù vậy, nền kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn, số doanh nghiệp rút lui vẫn cao hơn cả số doanh nghiệp gia nhập thị trường.