Ủy ban châu Âu có thể gia hạn thời hạn báo cáo dữ liệu Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) trong quý IV/2023 đến ngày 1/3/2024 do bị lỗi hệ thống.
Trong gần 5 năm gần đây, lượng xuất khẩu xi măng sang EU chiếm dưới 2% tỷ trọng chung của ngành. Do vậy, lãnh đạo Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho rằng Việt Nam ít chịu ảnh hưởng bởi cơ chế điều chính carbon của EU.
Liên quan đến quy định báo cáo cơ chế điều chỉnh carbon của EU, Bộ Công Thương cho biết các nhà nhập khẩu sẽ được yêu cầu thu thập dữ liệu quý IV, kể từ ngày 1/10/2023 và báo cáo đầu tiên phải nộp trước ngày 31/1/2024.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới. Trong khi đó, sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất lại thuộc phạm vi cơ chế này.
Trong khi nhà đầu tư và giới phân tích vẫn đang có quan điểm khá thận trọng về triển vọng đầu tư với cổ phiếu bất động sản, ông Đào Hồng Dương, Giám đốc Phân tích ngành và cổ phiếu của CTCP Chứng khoán VPBank (VPBankS) đánh giá khả quan về nhóm ngành này.