Từ 0h ngày 5/9, TP Đà Nẵng đã thực hiện nới lỏng giãn cách xã hội, tuy nhiên hàng trăm cửa hàng các tuyến phố chuyên doanh vẫn đóng cửa im ắng dù được phép hoạt động.
Theo Sở KH&ĐT và Cục Thống kê Đà Nẵng, đợt bùng phát dịch thứ hai đã khiến cho bức tranh kinh tế của Đà Nẵng trở nên xấu hơn bao giờ hết, tiêu dùng xã hội dự báo sẽ giảm sâu ở quí III năm 2020 và sẽ tác động đến tăng trưởng của cả năm 2020.
Đà Nẵng áp dụng biện pháp phòng dịch COVID-19 mới từ 0h ngày 5/9. Theo đó, nhà hàng, quán ăn được phục vụ bán qua mạng mang đi và vận tải hành khách công cộng trên địa bàn được hoạt động.
UBND TP Đà Nẵng đã ban hành quyết định phê duyệt bổ sung kinh phí hỗ trợ cho các trường hợp gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 trong tháng 8 và tháng 9/2020, với tổng kinh phí hơn 69,2 tỉ đồng.
Tính từ 28/7 đến nay, TP Đà Nẵng đã thực hiện giãn cách xã hội hơn một tháng, các hàng quán tạm cũng vì thế tạm ngừng kinh doanh, chưa hẹn ngày mở cửa lại.
Tính đến 7h sáng nay 31/8, thế giới vượt mốc 25 triệu ca nhiễm COVID-19, dịch bệnh tại hàng loạt các nước có dấu hiệu tích cực. Việt Nam không ghi nhận thêm ca nhiễm.
Bản tin 18h ngày 29/8 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, cho biết đã ghi nhận hai ca mắc mới COVID-19, trong đó một ca tại Đà Nẵng, một ca ở Bình Dương.
Bệnh nhân số 1037 được phát hiện dương tính với SARS-CoV-2 ngày 28/8, tuy nhiên thời gian trước đó bệnh nhân không có triệu chứng gì và sức khoẻ bình thường.
Bản tin lúc 18h ngày 28/8 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, cho biết đã ghi nhận hai ca mắc mới, trong đó tại Đà Nẵng một ca và Hà Nội một ca.
Quy định về giá trần vé máy bay được ban hành từ ba năm trước, khi giá nhiên liệu còn thấp. Các hãng hàng không như Vietnam Airlines, Vietjet Air và Bamboo Airways đều cho rằng mức giá trần này hiện không còn phù hợp.