|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Chủ đề

Dầu - Hạt dầu

Trung Quốc nuôi sống tỷ dân thế nào khi giá lương thực phi mã?

Trung Quốc nuôi sống tỷ dân thế nào khi giá lương thực phi mã?

Trong bối cảnh giá lương thực tăng đột biến vì hạn hán, lũ lụt và chiến sự tại Ukraine, giới chuyên gia hoài nghi Trung Quốc sẽ nuôi sống tỷ dân của mình ra sao.
Quốc tế -08:19 | 23/05/2022
Indonesia bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ

Indonesia bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ

Sau khi ổn định nguồn cung và giá dầu cọ trong nước, Chính phủ Indonesia tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu các sản phẩm dầu cọ (bao gồm cả dầu CPO và dầu ăn) kể từ ngày 23/5.
Hàng hóa -08:47 | 21/05/2022
Nông dân Indonesia thiệt hại nặng do lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ

Nông dân Indonesia thiệt hại nặng do lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ

Liên minh Nông dân Indonesia (SPI) cho biết người trồng dầu cọ đã chịu thiệt hại tới 250 tỷ rupiah (hơn 17,1 triệu USD) sau khi chính phủ tạm cấm xuất khẩu dầu cọ thô (CPO) và sản phẩm phái sinh.
Hàng hóa -01:58 | 10/05/2022
Một cuộc khủng hoảng manh nha xuất hiện trên bàn ăn

Một cuộc khủng hoảng manh nha xuất hiện trên bàn ăn

Cùng lúc, hai trong số các nhà xuất khẩu dầu thực vật lớn nhất hành tinh bỗng gặp rắc rối, làm dấy lên một cuộc khủng hoảng tiềm tàng trên bàn ăn của người dân trên khắp thế giới.
Quốc tế -17:53 | 05/05/2022
Lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ đáng ngại của Indonesia

Lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ đáng ngại của Indonesia

Kể từ ngày 28/4, Indonesia sẽ cấm xuất khẩu toàn bộ dầu cọ thô với thời hạn không xác định. Cùng với việc mất một phần nguồn cung từ Ukraine, lệnh cấm của Jakarta đang làm dấy lên lo ngại về lạm phát lương thực toàn cầu.
Hàng hóa -15:56 | 26/04/2022
Indonesia đột ngột cấm xuất khẩu dầu cọ, dầu ăn với thời hạn không xác định

Indonesia đột ngột cấm xuất khẩu dầu cọ, dầu ăn với thời hạn không xác định

Trước lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ của Indonesia, Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp Việt Nam nhanh liên hệ với đối tác Indonesia để tìm giải pháp cho các đơn hàng giao sau ngày 28/4.
Hàng hóa -08:49 | 26/04/2022
Một 'mặt trận' khác giữa dòng chiến sự: Nghẹt thở không kém chiến trường ám mùi thuốc súng

Một 'mặt trận' khác giữa dòng chiến sự: Nghẹt thở không kém chiến trường ám mùi thuốc súng

Ukraine là nhà sản xuất quan trọng của dầu hướng dương, lúa mì, ngô và thậm chí cả mật ong. Ảnh hưởng từ chiến sự giữa Ukraine và Nga đang lan tỏa đến mọi ngóc ngách trên toàn thế giới.
Quốc tế -07:00 | 26/04/2022
Một năm đầy biến động trên thị trường hàng hóa Trung Quốc

Một năm đầy biến động trên thị trường hàng hóa Trung Quốc

Thị trường hàng hóa Trung Quốc đã trải qua nhiều biến động trong năm 2021 giữa bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đẩy giá nhiều mặt hàng lên mức cao kỷ lục, song sự hỗ trợ của chính phủ đã giúp kéo giá xuống mức thấp trong nhiều tuần.
Hàng hóa -01:30 | 30/12/2021
Giá lương thực thế giới lại phá đỉnh trong tháng 10

Giá lương thực thế giới lại phá đỉnh trong tháng 10

Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) thông báo, tính đến tháng 10 năm nay, giá lương thực thế giới đã tăng tháng thứ ba liên tiếp và lập đỉnh mới kể từ tháng 7/2011.
Hàng hóa -11:36 | 12/11/2021
WSJ: Nguồn cung cà phê, thiếc đứt đoạn khi sóng COVID ập đến Việt Nam và châu Á

WSJ: Nguồn cung cà phê, thiếc đứt đoạn khi sóng COVID ập đến Việt Nam và châu Á

Đại dịch COVID-19 tại Đông Nam Á đã làm tắc nghẽn các cảng biển và nhiều buộc đồn điền cũng như cơ sở chế biến nông sản, kim loại phải đóng cửa. Điều này đang gây lũng đoạn chuỗi cung ứng của các nguyên liệu thô như dầu cọ, cà phê và thiếc trên toàn cầu.
Hàng hóa -10:29 | 19/09/2021
Tình trạng thiếu lao động do đại dịch có thể khiến sản lượng dầu cọ của Malaysia giảm

Tình trạng thiếu lao động do đại dịch có thể khiến sản lượng dầu cọ của Malaysia giảm

Sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 tại Malaysia, nước trồng nhiều cọ thứ hai thế giới, có thể khiến tình trạng thiếu lao động gia tăng và hạn chế sản lượng của quốc gia tiêu thụ dầu ăn nhiều nhất thế giới này.
Hàng hóa -22:00 | 15/06/2021
Giá lương thực lên đỉnh 10 năm, doanh nghiệp và người tiêu dùng châu Á cùng khổ

Giá lương thực lên đỉnh 10 năm, doanh nghiệp và người tiêu dùng châu Á cùng khổ

Trong vài tháng qua, giá của một loạt sản phẩm nông nghiệp từ đường, lúa mì đến dầu thực vật đều tăng nóng. Doanh nghiệp và người tiêu dùng châu Á giờ đây phải gánh chịu thêm một cú sốc khác bên cạnh đại dịch COVID-19.
Hàng hóa -15:03 | 15/06/2021
Chuột xâm lấn khắp hang cùng ngõ hẻm, phá hoại mùa màng ở Australia

Chuột xâm lấn khắp hang cùng ngõ hẻm, phá hoại mùa màng ở Australia

Loài chuột đang gây họa trên mọi ngóc ngách ở Australia, đẩy người dân vào cảnh khổ sở và khiến ngành nông nghiệp của đất nước châu Đại Dương trở nên bi đát.
Hàng hóa -19:16 | 26/05/2021
EU ra qui định về sản phẩm hữu cơ cho nhà xuất khẩu ngũ cốc, đậu và hạt có dầu

EU ra qui định về sản phẩm hữu cơ cho nhà xuất khẩu ngũ cốc, đậu và hạt có dầu

Các qui định sẽ cho phép EU kiểm tra xem sản phẩm nhập khẩu có đáp ứng các qui tắc của châu Âu hay không. Qui định cũng sẽ điều chỉnh các biện pháp kiểm soát và hành động chống gian lận.
Hàng hóa -19:46 | 10/12/2020
Các vụ điều tra tự vệ đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam

Các vụ điều tra tự vệ đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam

Hội đồng tư vấn về Phòng vệ thương mại - VCCI đã tổng hợp số liệu các vụ điều tra tự vệ đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam tính đến 30/6/2020
Hàng hóa -12:14 | 16/07/2020
Dầu - Hạt dầu

Giá dầu, dầu hạt mới nhất hôm nay, thị trường dầu hạt 2020

Dầu – hạt là tên gọi chung của các loại dầu thực vật. Dầu được sản xuất từ các loại hạt như lanh, cọ, oliu, cải. Tuy nhiên ở Việt Nam, thị trường Dầu – hạt chưa mấy phát triển.

Sản xuất dầu – hạt thấp hơn nhu cầu sử dụng

Ngành thực phẩm và thức ăn chăn nuôi yêu cầu sản lượng dầu – hạt vô cùng lớn. Tuy nhiên dường như năng suất của ngành này chưa đủ để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng. 

Nguyên nhân là năng suất của các loại cây có hạt để lấy dầu thấp và sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các loại cây khác, ví dụ như ngô. 

Sự cạnh tranh này dự đoán sẽ rơi vào tình trạng khốc liệt hơn trước khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung cây ngô biến đổi gen vào danh sách những cây trồng mang mục đích thương mại. Vì thế, diện tích đậu tương sẽ bị thu hẹp hơn nữa.

Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam ở khoảng hơn 1,56 triệu tấn ( theo số liệu thống kê năm 2014), tăng đến 21% so với cùng kì trước đó do nhu cầu sử dụng tăng từ các nhà máy ép đậu tương và các ngành thực phẩm cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm. Mỹ và Brazil là những thị trường cung cấp nguồn đậu tương nhập khẩu lớn nhất cho Việt Nam.

Thị trường Việt Nam hiện nay đang khá phụ thuộc vào việc nhập khẩu dàu thực vật thô và tinh luyện để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước. 

Dù các nhà máy ép dầu thương mại đã gia tăng công suất song Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng 812.000 tấn dầu tinh luyện để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước.

Tuy sản lượng nhập khẩu lớn nhưng sản lượng xất khẩu dầu thực vật và mỡ động vật của Việt Nam cũng tăng mạnh mẽ, đặc biệt là dầu cọ và dầu đậu tương tinh luyện.

Dầu – hạt nhập khẩu dùng để làm gì?

Khoảng 80% dầu, hạt nhập khẩu dùng để ép dầu, 20% còn lại được dùng làm nguyên liệu chế biến thực phẩm cho con người và làm thức ăn trực tiếp cho động vật. 

Sản lượng sản xuất được trong nước chủ yếu phục vụ ngành chế biện đậu phụ và sữa đậu nành với những cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ. Đậu – hạt từ đậu tương vẫn là nguồn nguyên liệu chính để phục vụ các nhà máy ép dầu trong và ngoài nước.

Nhiều người Việt Nam hiện nay quan tâm tới sức khỏe, tim mạch và thần kinh nên họ sử dụng dầu – hạt để đảm bảo thay cho dầu, mỡ từ động vật. Sản lượng dầu thực vật được tiêu thụ ra thị trường nagfy một lớn.

VietnamBiz tổng hợp từ các cơ quan báo chí chính thống và uy tín trong nước thông tin về thị trường dầu – hạt trên thế giới, các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu tại thị trường Việt Nam. 

Các thông tin liên quan dầu hạt nho, hướng dương, cải từ các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc hay các loại tinh dầu cọ Malaysia, Indonesia trên sàn giao dịch quốc tế.

Tổng quan tinh dầu hạt cọ, hướng dương Malaysia, Indonesia

Indonesia đang phản ứng với dư luận quốc tế về chính sách chống phá giá dầu cọ từ khối liên minh châu Âu.